3 lần? 5 lần? 8 lần?
Lần nào cũng hừng hực khí thế, tưởng sắp “bắt được khách hàng chân ái”…
Nhưng rồi lại thấy “sai sai”, “chưa chắc ăn”, “team chẳng hiểu mình nói gì”?
Chào mừng đến với thực tại của 90% leaders và managers:
Tưởng mình biết STP, nhưng thực ra chỉ đang chọn khách hàng theo cảm tính.
Khóa học STP Mastery không dạy bạn lý thuyết khô khan.
Nó giúp bạn có TIÊU CHUẨN – để segmentation không còn là trò đoán mò.
Nó giúp bạn định vị thương hiệu như một người trưởng thành – không phải đứa trẻ nói gì cũng “em nghĩ là...”.
Vì nếu bạn vẫn còn cảm giác “mình đang làm sai sai”, thì đúng rồi.
Đó là lý do khóa học này tồn tại.
Cho managers và leaders đã từng ngồi họp 10 tiếng chỉ để trả lời câu hỏi: “Vậy rốt cuộc khách hàng của mình là ai?”
Cho những người đã từng segmentation rồi, nhưng tối về vẫn mất ngủ vì thấy nó cứ sai sai, lưng chừng, không có tiêu chuẩn
Cho các anh chị CEO vừa ngầu vừa đau đầu vì team thì chạy ads “khá được” mà doanh số thì vẫn “khá tệ”
Biết phân khúc khách hàng một cách khoa học, chứ không phải “phân khúc theo cảm giác”
Biết nói KHÔNG với 80% khách hàng không tiềm năng (dù họ hay hỏi “bên em có giảm giá không?”)
Biết viết định vị thương hiệu khiến khách vừa đọc xong đã thấy “ơ, sao nó biết mình hay thế?”
Biết cách kiểm thử segmentation bằng AI chứ không phải bằng cảm tính hay dự đoán.
Và team bạn – cuối cùng – cũng hiểu bạn đang định làm gì với thị trường này
PHẦN 1: SEGMENTATION – CẮT ĐÚNG MỚI CHƠI ĐƯỢC
Cắt thị trường theo cách người trưởng thành làm: tâm lý học – hành vi – bối cảnh – JTBD, chứ không phải chỉ theo độ tuổi – giới tính – thu nhập.
Phân biệt các kiểu segmentation dễ gây lú: segmentation giả danh – đa phân khúc – phân khúc cảm tính – phân khúc cho vui
Dùng GenAI & mẫu chuẩn để kiểm thử phân khúc bạn chọn – nó có thực sự khác biệt và đáng theo đuổi không?
Case study: Vì sao nhiều thương hiệu chết vì cắt sai thị trường?
Bạn chọn đúng phân khúc, bạn chơi một trận dễ.
Bạn chọn sai, bạn sẽ đổ lỗi cho… bộ phận sale.
PHẦN 2: TARGETING – CHỌN MẶT GỬI VÀNG (KHÔNG GỬI LUNG TUNG)
Làm quen với bộ tiêu chí chọn phân khúc chiến lược: Attractiveness – Fit – Profitability – Focus
Hướng dẫn viết Matrix Targeting: so sánh, loại trừ, chốt 1 nhóm để đánh thật sâu
Phân biệt rõ: Primary target, secondary target và... "khách hàng làm màu"
Bài tập: loại bỏ 80% thị trường bạn đang theo đuổi vì... không đáng theo
Không target ai cụ thể?
Chúc mừng, bạn vừa target toàn dân… và không ai nhớ bạn là ai.
PHẦN 3: POSITIONING – ĐỊNH VỊ RÕ RÀNG HƠN GẤP 1000 LẦN SLOGAN
Viết định vị brand bằng công thức chuẩn: For [ai], Brand X is [gì], unlike [đối thủ], we [lợi thế độc nhất]
Hướng dẫn kiểm tra định vị: Liệu người bình thường có hiểu bạn đang nói gì không?
Dùng GenAI để thử phản ứng khách hàng với từng phiên bản định vị
Case study: các định vị khiến khách nói "Ơ, sao nó hiểu mình thế?"
Định vị không rõ ràng là lý do team bạn viết ra 10 content thì 9 cái chệch tông.
Còn cái thứ 10? Viết lại.
PHẦN 4: THỰC THI – TỪ STP RA CHIẾN LƯỢC ĐA KÊNH
Mapping STP vào: Content Plan, Performance Ads, Brand Campaign
Chuyển định vị thành Insight chiến dịch
Cách brief team dưới quyền để tất cả cùng nhìn về một khách hàng duy nhất
Template và checklist: giúp bạn dùng STP như công cụ thực thi, không chỉ là slide PowerPoint
🎯 Bonus:
Bộ 10 mẫu STP để tham khảo
Checklist tự kiểm thử định vị
Mẫu “bản đồ tâm trí khách hàng” sử dụng AI hỗ trợ
Course Manager & Designer
Course Instructor
KHÓA 3
Khai giảng: thứ 3, 20.05.2025
Thứ 3 và thứ 6, từ 20:00 tới 22:00
KHÓA 4
Khai giảng: thứ 3, 24.06.2025
Thứ 3 và thứ 6, từ 20:00 tới 22:00
KHÓA 5
Khai giảng: thứ 3, 15.07.2025
Thứ 3 và thứ 6, từ 20:00 tới 22:00
Khóa AI 101 - Phiên bản "nghiêm túc mà vui" được thiết kế để bạn vừa học được - vừa làm được - vừa không bị quá tải.
Cụ thể, bạn sẽ:
🧠 Học chính quy qua 6 buổi Zoom, như một lớp học đàng hoàng - không “học cho vui”, mà học để chơi AI cho ra tấm ra món.
📂 Hoàn thành 4 assignments/projects – không phải bài tập “cho có”, mà là những bài khiến bạn phải... dùng AI thật sự để giải quyết vấn đề.
📚 Được tặng kèm:
Ebook học lại, không phải dạng “note sơ sài” mà là tài liệu được biên tập kỹ càng như giáo trình mini.
Video quay lại mọi buổi học Zoom, để bạn có thể “tua lại cuộc đời” mỗi khi cần.
Và nếu bạn thuộc team “mình học xong quên liền” thì đây chính là bảo hiểm kiến thức của bạn.
🎤 Cộng thêm:
6 buổi Online Talks (cũng qua Zoom) – để bạn cầm tay chỉ việc, hỏi đáp, và ngồi “vọc” AI thật sự cùng nhau.
6 buổi workshop offline tại Hà Nội, dành cho team ngoài đời thích networking, tám chuyện, và thấy mặt nhau “bằng xương bằng thịt”.
4 buổi workshop offline tại TP.HCM – để dân Sài Gòn không phải “xem ké clip” nữa.
Tổng kết:
Bạn không chỉ học qua video hay slide khô khan. Bạn được học – làm – hỏi – vọc – chia sẻ – gặp mặt.
Không phải học AI kiểu “lướt qua”, mà là kiểu đã học là xài được.
GIÁ TIÊU CHUẨN
5.900.000/khóa
EARLY BIRD
4.900.000/khóa
HỌC 2 KHÓA
Chỉ còn 4.500.000/khóa
ĐĂNG KÝ 2 NGƯỜI
4.500.000/khóa
GIÁ TIÊU CHUẨN
6.900.000/khóa
EARLY BIRD
5.900.000/khóa
HỌC 2 KHÓA
Chỉ còn 4.900.000/khóa
ĐĂNG KÝ 2 NGƯỜI
4.900.000/khóa
Cần chuẩn bị gì trước khi học?
Chỉ cần chuẩn bị:
👉 Một cái đầu tò mò.
👉 Một cái laptop biết kết nối Wi-Fi.
👉 Và đặc biệt: một tài khoản ChatGPT (đăng ký trước khi học nhé).
Dùng bản miễn phí là đủ để theo kịp lớp.
Nhưng nếu bạn có bản trả phí (ChatGPT Plus) thì chúc mừng, bạn vừa mở kho báu!
2. Em bận. Không học đủ buổi thì sao? Có được học bù không?
Ai mà chẳng bận, dân công sở mà. Tin vui là:
✅ Mọi buổi học đều có video ghi lại – bạn có thể xem lại lúc ăn trưa, đi cafe hay đang... bị deadline dí.
✅ Có tài liệu học đầy đủ, đẹp đẽ, dễ hiểu – đọc là ngấm.
✅ Nếu vẫn thấy “lỡ nhịp”, bạn được học lại khóa sau hoàn toàn miễn phí.
(Tụi mình không bỏ rơi ai trên con đường chinh phục AI cả 💪)
3. Không biết gì về AI, có học được không?
Chính vì không biết gì nên mới phải học chứ còn gì nữa!
AI 101 là để vỡ lòng, không cần nền tảng.
Bạn chỉ cần biết dùng máy tính, còn lại để tụi mình lo.
4. Khóa học này có bài tập không? Có nặng lắm không?
Có bài tập, nhưng không phải dạng “tra tấn học viên”.
Là dạng giúp bạn xài được AI vào việc thật của chính mình – từ viết content, tạo slide, đến dựng tài liệu.
Không lý thuyết suông. Không nói đạo lý. Chỉ nói chuyện... làm được hay không.